Chủ Nhật, 27 tháng 4, 2014

Phương pháp điều trị khi mắc bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường gây ra rất nhiều triệu chứng gây hại cho cơ thể. Để điều trị bệnh tiểu đường cần duy trì sức khỏe  và  phòng tránh các triệu chứng  có thể xảy ra. Nhưng làm thế nào có được 1 cơ thể khỏe mạnh để phòng bệnh
Có rất nhiều phương pháp để điều trị khi mắc bệnh tiểu đường, nhưng  chỉ có 2 phương  pháp chính và quan trọng nhất :

1. Sắp xếp chế độ  tập thể dục thể thao, làm việc, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý để duy trì sức khỏe


Sức khỏe luôn là thứ quý giá nhất của mỗi con người, không có sức khỏe thì không thể làm được việc gì. Đặc biệt với người mắc bệnh tiểu đường thì điều này càng quan trọng. Khi mắc bệnh tiểu đường thì sự miễn dịch của cơ thể bị suy giảm nghiêm trọng. Sức đề kháng kém đi cũng đồng nghĩa với việc các bệnh truyền nhiễm sẽ đi vào cơ thể dễ dàng. Hơn nữa, bệnh tiểu đường làm giảm khả năng ăn uống khiến sụt cân nhanh trong thời gian ngắn, mất nước trầm trọng. Đây là những yếu tố khiến người bệnh thêm lo lắng. Để có cơ thể khỏe mạnh cần có chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý. Cụ thể, bạn nên hạn chế ăn đồ có nhiều đường, dầu mỡ.  Hàng ngày,  tập thể dục thể thao nhẹ nhàng trong khoảng 30 phút. Nếu thấy mệt nên nghỉ ngơi tránh tình trạng tụt đường huyết bất ngờ.

2. Sử dụng thực phẩm chức năng

Ảnh

Thực phẩm chức năng có tác dụng chính trong việc điều trị tiểu đường là làm giảm đường huyết, giảm mỡ máu, giảm Cholesterol. Hiện nay có nhiều thực phẩm xuất xứ từ thiên nhiên có tác dụng rất tốt với bệnh tiểu đường như hạt methi Ấn Độ. Sử dụng thường xuyên những thực phẩm này giúp ổn định đường huyết, cải thiện sức khỏe, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Mọi chi tiết xin liên hệ:
Công ty cổ phần mua sắm trực tuyến AZ
Website: muasamaz.vn
Yahoo: muasamazvietnam
Email: muasamazvietnam@gmail.com
Điện thoại liên hệ: 043 5766 201( hành chính)
Hotline: 0915.329.126 - 0973.286.819 (24/24)
Địa chỉ: Số 54A - Ngõ 6 - Phố Phương Mai- Quận Đống Đa- Hà Nội



Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

Phương pháp vận động tốt cho người bệnh tiểu đường

Thể dục thể thao vô cùng quan trọng  góp phần duy trì và tăng cường sức khỏe cho mọi người. Đặc biệt đối với bệnh nhân tiểu đường đó là một biện pháp có tác dụng rất tốt về mặt khống chế và điều trị hữu hiệu.  Nhưng cũng có những trường hợp ngoại lệ, thể dục sẽ gây ra ảnh hưởng không tốt cho người bệnh.

Để nhận biết mức độ nặng nhẹ của bệnh tiểu đường, cách tốt nhất là mỗi người bệnh nên có máy đo đường huyết để kiểm tra thường xuyên.


Phương pháp vận động tốt cho người bệnh tiểu đường
Có khá nhiều phương thức vận động thích hợp với bệnh nhân tiểu đường như: đi bộ, chạy chậm, đi xe đạp, các bài tập rèn luyện sức khỏe… Khi lựa chọn phương thức người bệnh cần chú ý những vấn đề sau:
- Nhìn chung thể chất của người bệnh tiểu đường đều tương đối yếu nên bắt đầu từ vận động nhẹ, định lượng ít sau đó tăng dần liều lượng và thời gian.
- Kiên trì rèn luyện một cách bền bỉ, không để gián đoạn.
- Vận động theo quy luật, mức độ vừa phải không để quá mỏi mệt. Nói chung mỗi ngày nên tập từ 1-3 lần, mỗi lần từ 15-20 phút là vừa. Sau bữa ăn khoảng 1 giờ thì bắt đầu luyện tập, nhớ là không tập quá sức.
- Không nên thực hiện những động tác quá mạnh, quá sức. Vì người bệnh có thể bị nhiễm toan cetone, khiến bệnh nặng thêm.
- Người bệnh tiểu đường mức độ nặng, nếu tham gia vận động, nhất nhất nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Khi đang vận động nếu xảy ra hạ đường huyết, phải ngừng hoạt động ngay, nếu cần thì tăng khẩu phần ăn.
- Liệu pháp thể dục phải kết hợp chặt chẽ với ăn uống và dùng thuốc.

Những trường hợp sau đây người bệnh không nên tham gia vận động:
- Bệnh nhân thuộc dạng type 1 mà bệnh tình chưa được khống chế tốt.
- Bệnh nhân tiểu đường không thể làm chủ chế độ ăn uống của mình.
- Sau khi sử dụng insulin và thuốc hạ đường máu thường xuyên xảy ra hạ đường huyết.
- Bệnh nhân đang điều trị bằng insulin và insulin đang phát huy tác dụng mạnh nhất.
- Bệnh nhân tiểu đường nữ trong thời kỳ mang thai, sinh đẻ.
- Bệnh nhân tiểu đường kèm theo các bệnh tim, não, cao huyết áp ở mức độ nặng. Huyết áp kế sẽ cho bạn biết nhịp tim và mức độ huyết áp của bạn.
- Bệnh nhân tiểu đường đang bị cảm nhiễm nặng, đang bị viêm phổi, nhiễm độc acid ketonic hoặc độ đông dính của máu tăng cao.

- Bệnh nhân tiểu đường đang bị biến chứng mạch máu nhỏ.

Thứ Ba, 15 tháng 4, 2014

Tác dụng làm đẹp của hạt methi

1.Ngăn ngừa vết thâm, mụn, tàn nhang
Hạt methi ngoài tác dụng hỗ trợ kiểm soát lượng đường huyết ở mức ổn định cho người mắc bệnh tiểu đường. Hạt methi còn có rất nhiều tác dụng khác. Một trong số những tác dụng đó là việc làm đẹp. Qua nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện trong thành phần của hạt methi Ấn Độ có chứa các chất như butylated hydroxyanisole và butylated hydroxytoluene có tác dụng chống oxy hóa tế bào. Đắp lên mặt mỗi đêm trước khi đi ngủ 30 phút rồi rửa sạch với nước ấm có tác dụng ngăn ngừa các vết thâm nám, mụn cám, tàn nhang, làm da mịn không khô ráp.




Hạt methi sau khi xay nhuyễn

2. Chữa trị và phòng ngừa rụng tóc
Hạt Methi có tác dụng hiệu quả trong việc chăm sóc tóc. Các lecithin trong hạt methi giúp điều trị tóc khô và bị hư hỏng và giữ ẩm cho tóc.
Có nhiều cách sử dụng hạt methi để phòng ngừa rụng tóc, đó là ngâm hạt methi trong nước trong một khoảng thời gian, sau đó lấy nước này để gội đầu và tắm. Hoặc có thể nghiền hạt methi thành bột mịn và trộn với dầu dừa để tạo thành một lớp dán, sau đó bôi trên mái tóc của bạn. Bạn sẽ nhận thấy các kết quả tích cực trong vòng 2 đến 3 tuần sử dụng.

3. Trị gàu
Hạt methi Ấn Độ có hiệu quả chống lại da đầu khô và viêm da. Chúng ta có thể làm theo các cách sau:
- Dùng 2 muỗng canh hạt methi và ngâm chúng trong nước qua đêm. Đến sáng hạt methi sẽ mềm ra, sau đó lấy ra dán trên da đầu và để khoảng 30 phút rồi lấy ra và gội đầu sạch bằng nước sạch.
- Nghiền một muỗng hạt methi và trộn nó với dầu nóng, sau khi nguội sau đó xoa lên da đầu và để lại 2 giờ, sau 2 giờ gọi lại đầu bằng nước sạch.
- Hạt methi trộn với rượu táo trong vòng 30 phút. Sau đó thoa nhẹ lên da đầu.
Đó là những cách hay giúp bạn giữ được mái tóc đẹp, làn da sáng đẹp với hạt methi. Và còn nhiều công dụng của hạt methi chúng tôi sẽ chia sẻ tiếp với các bạn. Hãy liên hệ với chúng tôi để có được sản phẩm hạt methi Ấn Độ giá rẻ nhất.

Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014

Lợi ích của việc kiểm tra đường huyết thường xuyên

Việc kiểm tra đường huyết bằng máy thử tiểu đường tại nhà thường xuyên là việc rất cần thiết, đem lại lợi ích cho việc điều trị bệnh hiệu quả và lâu dài. Bên cạnh đó, không chỉ người bệnh tiểu đường mới cần kiểm soát đường huyết mà những người bình thường cũng phải biết kiểm soát đường huyết để phát hiện sớm bệnh đái tháo đường.


Lợi ích của việc kiểm tra đường huyết thường xuyên
Ở người bình thường, thông qua việc kiểm tra đường huyết có thể phát hiện sớm tiền đái tháo đường và tiểu đường để có biện pháp điều trị kịp thời. Không những vậy, khi sử dụng máy kiểm tra đường huyết cá nhân có vai trò rất quan trọng đối với người bệnh đường huyết vì nó:
- Giúp theo dõi chính xác về lượng đường trong máu
- Phát hiện nếu đường huyết quá cao hoặc quá thấp, giảm thiểu tỉ lệ các biến chứng cấp và mãn tính.
- Bên cạnh đó, người bệnh càng hiểu rõ hơn về mối tương quan giữa nồng độ đường huyết và chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động, từ đó điều chỉnh cho phù hợp.

Mức đường huyết an toàn
Ở người bình thường, khi bụng đói (sau khi ăn từ 8-14 tiếng), trị số đường huyết nên trong khoảng 4,6-5,6 mmol/l và đường máu sau ăn dao động từ 6,6-7,8mmol/l.
Nếu đói bụng mà trị số hàm lượng đường huyết vượt quá 7,84mmol/l hoặc sau khi ăn 2 giờ, trị số hàm lượng đường huyết vượt quá 11,2mmol/l thì có thể chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.
Đối với người bệnh tiểu đường, hàm lượng đường máu khi bụng đói nên < 8,3 và sau khi ăn 2 giờ <9,4.

Nên thử đường huyết bao nhiêu lần trong một ngày?
Điều này phụ thuộc vào mỗi cá thể người bệnh. Có những người phải thử rất nhiều lần trong ngày nhưng cũng có những người chỉ phải thử 1-2 lần trong ngày. Thời gian thử đường huyết tùy theo từng người, có người phải thử lúc đói và có người phải thử và theo dõi đường huyết sau ăn.

Vậy những ai là người bắt buộc phải thử nhiều lần trong ngày?
Đối với những người đái tháo đường ốm bệnh, bắt buộc phải dùng nhiều insulin thường phải thử đường huyết 4 lần trong ngày hay đái tháo đường thai kỳ có khi phải thử tới 7 lần trong ngày để biết được kiểm soát đường huyết có tốt hay không, đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Còn ngược lại với những người bệnh đã kiểm soát đường huyết tốt thông qua việc xây dựng chế độ ăn, luyện tập thích hợp, sử dụng lượng thuốc viên đã nhất định thì chỉ cần thử 1-2 lần/ngày, thậm chí chỉ cần thử khi nào họ cảm thấy đói mệt, phòng tránh tăng, hạ đường huyết.

Thử đường huyết sau ăn có cần thiết không?
Có rất nhiều người nghĩ rằng phải thử đường huyết khi đói mới chính xác, tuy nhiên, kể cả khi giới hạn đường huyết bình thường vẫn có khả năng xảy ra các biến chứng.
Bên cạnh đó, thông qua chỉ số Hbmc, chỉ số đường huyết trung bình trong 3 tháng, người ta có thể đánh giá đường huyết có thể được kiểm soát tốt hay không (dưới 7%) và vai trò của đường máu sau ăn chiếm tới 2/3.

Nếu đường máu sau ăn 2h dưới 10mmol/l thì được coi là an toàn, tuy nhiên có một số trường hợp đặc biệt, người bệnh cần kiểm soát đường huyết chặt chẽ hơn phòng tránh trường hợp hạ đường huyết đột ngột, biến chứng do đường huyết tăng cao… đặc biệt là những người bệnh trẻ tuổi và cao tuổi.

Chủ Nhật, 13 tháng 4, 2014

Chỉ số đường huyết khi mắc bệnh tiểu đường

Đối với bệnh tiểu đường, ai cũng biết đó là một căn bệnh nguy hiểm với nhiều biến chứng . Nhưng bạn đã tự biết bảo vệ mình trước căn bệnh mãn tính này? Nếu bạn phát hiện đường huyết của mình tăng cao, bạn sẽ giải quyết như thế nào?


Click vào đây để xem sản phẩm trị tiểu đường hiệu quá: Hạt methi

Tiểu đường là do ăn uống nhiều đồ ngọt?

Điều này không hoàn toàn đúng vì nếu bạn ăn quá nhiều đồ ngọt thì sẽ có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn so với những người ăn ít đồ ngọt.

Chúng ta đều biết rằng gan có khả năng sinh ra đường, cũng là nơi chủ yếu chuyển hóa glucogen. Sau khi ăn, đường máu (glucose) sẽ dần tăng cao, dưới tác dụng của insulin chúng đi vào các tế bào để đáp ứng đầy đủ năng lượng cần thiết cho các tổ chức cơ bắp. Phần đường glucose thừa ra sẽ được hợp thành glucogen dự trữ ở gan, khi cơ thể cần huy động năng lượng, chúng sẽ chuyển hóa trở lại thành đường glucose.

Tiểu đường là một loại bệnh mãn tính toàn thân. Do tế bào beta của tuyến tụy không tiết ra insulin một cách bình thường được gây ra tình trạng thiếu hụt insulin, hoặc insulin hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi cacbonhydrate tác động trong cơ thể biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao. Các triệu chứng lâm sàng điển hình là uống nước nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều, giảm cân, kèm theo cảm giác người mệt mỏi rã rời.

Bệnh tiểu đường là nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo như: bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, hoại thư…
Nếu như bị tiểu đường kèm theo cao huyết áp dễ bị biến chứng hơn?

Điều này đúng, do 2 bệnh này thường liên quan chặt chẽ với nhau. Nên người bị tiểu đường cần kiểm soát ổn định, tránh bị biến chứng sang huyết áp và ngược lại người cao huyết áp cũng cần có chế độ luyện tập và dinh dưỡng hợp lý để tránh bị tiểu đường. 

Nên đo đường huyết và huyết áp thường xuyên bằng may do huyet ap bap tay Omron ( nếu bị tiểu đường); và máy thử tiểu đường tại nhà để duy trì được trị số ổn định.

Chỉ số đường huyết bao nhiêu thì bị tiểu đường?

Ở người bình thường, lúc đói và sau bữa ăn 2 giờ, trị số hàm lượng đường huyết nên thấp dưới 6.1mmol/l (110mmg%) (kiểm nghiệm 2 lần bằng máy đo đường huyết). Nếu đói bụng mà trị số hàm lượng đường huyết vượt qua 7.8 mmol/l (140mg%) hoặc sau khi ăn 2 tiếng trị số hàm lượng đường huyết vượt quá 11.1mmol/l (200mg%) thì trong lâm sàng có thể chuẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường.

Bạn xử lý ra sao khi mắc bệnh tiểu đường?


Hàm lượng đường huyết liên tục duy trì ở mức độ cao sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm lên mắt, tim, thận, não…uy hiếp nghiêm trọng cuộc sống của bệnh nhân. 

Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lo lắng mà nên nhìn nhận bệnh tiểu đường với thái độ tích cực, luôn giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, ngăn chặn các yếu tố ảnh hưởng xấu tới quá trình chữa trị bệnh tiểu đường, tích cực phối hợp với sự chỉ dẫn của bác sĩ, nhằm khống chế hiệu quả nhất đối với bệnh tật, giảm bớt các triệu chứng cùng phát sinh.

Thứ Sáu, 11 tháng 4, 2014

Cách sử dụng hạt methi

Hạt methi được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau trong đó có ba cách sử dụng chính:

1.Hạt methi dùng làm thức ăn cho gia súc: Hạt Methi có kích thước nhỏ và không đồng đều, vị nhạt, lẫn nhiều tạp chất và thường có màu nâu sẫm do xử lý, bảo quản không tốt, để tiếp xúc trực tiếp với không khí và ánh nắng mặt trời. Nhóm Methi này chỉ dùng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nhằm tăng tiết sữa. Đa số có xuất xứ từ Trung Quốc.

2.Hạt methi dùng làm gia vị thực phẩm: Hạt Methi có kích thước nhỏ và không đồng đều, màu vàng, vị nhạt do xử lý, bảo quản sơ sài. Nhóm Methi này xuất xứ từ nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, dùng làm gia vị thực phẩm.

3.Hạt methi dùng làm thuốc trị tiểu đường và cao mỡ máu: Hạt Methi có màu vàng hổ phách, kích thước hạt đồng đều khoảng 3x4mm, mùi thơm nồng đặc trưng, độ tinh khiết trên 99%. Chỉ một vài khu vực phía Tây Ấn Độ, nơi có điều kiện địa lý và thời tiết thích hợp mới có thể sản xuất ra loại Methi chất lượng cao này.


Cách sử dụng cho người bệnh tiểu đường
-Cách 1 : cho 01 muỗng hạt Methi vào ly nước nóng 50 – 70 độ khoảng 10 phút, sau đó ăn hạt và uống nước 2 – 3 lần/ ngày trước bữa ăn 1h.
-Cách 2 : cho 02 – 03 muỗng hạt Methi vào ấm trà rót nước nóng chờ khoảng 5 phút, uống 2- 3 lần tới khi nước nhạt màu ( giống như pha và uống trà ).
- Cách 3 : Cho hạt Methi vào ấm đun sôi 3 – 5 phút, lọc bỏ bả. Uống nóng, để nguội hoặc bỏ vào tủ lạnh để uống trong ngày
- Cách 4 : Nếu muốn thơm ngon hơn thì có thể xao vàng rồi hãm nước và uống nóng hoặc đóng chai để tủ lạnh uống như nước lọc trong ngày. Với cách này cần tăng liều dùng lên khoảng 1,2 – 1,5 lần

Cách dùng cho người bình thường:
-Mỗi ngày khoảng 15 - 20 g hạt, rang hạt cho thơm, tán thành bột, pha nước uống, hoặc lấy hạt sống chưa rang, ngâm trong ly có chứa 200 ml nước lạnh, để qua một đêm cho hạt nở ra, sáng dậy uống hết nước trong ly, bỏ xác.

Thảo Dược Methi Ấn Độ do Công ty CP mua sắm trực tuyến AZ phân phối trên thị trường thuộc nhóm hạt methi dùng làm thuốc, được nhập khẩu trực tiếp từ nhà cung cấp uy tín tại Ấn Độ.

Qui trình bảo quản, chế biến và đóng gói sản phẩm được thực hiện nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm cao nhất. Sản phẩm được hút chân không trong bao PE để tránh bị oxy hóa và đựng trong hộp kín để tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

Thảo Dược hạt Methi Ấn Độ
của công ty CP mua sắm trực tuyến AZ đã được Bộ Y Tế cấp giấy chứng nhận chất lượng tiêu chuẩn sản phẩm số 5530/2011/YT-CNTC, được người tiêu dùng cả nước tín nhiệm và ưa chuộng suốt thời gian qua. Để bảo vệ sức khỏe cho gia đình và người thân, người tiêu dùng nên cân nhắc và chọn mua sản phẩm hạt Methi đúng chủng loại, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, sản phẩm có chất lượng đồng nhất, bao bì phù hợp đảm bảo hiệu quả điều trị và an toàn khi sử dụng.

Mọi chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY TNHH METHI
TỔNG ĐẠI LÝ KHU VỰC PHÍA BẮC
Đ/C: SỐ 54A E4 NGÕ 6, PHỐ PHƯƠNG MAI, QUẬN ĐỐNG ĐA, TP HÀ NỘI
ĐT: 0435766201 - 0915329126- 0973286819


Thứ Năm, 10 tháng 4, 2014

Cách điều trị tiểu đường ở người già

Việc điều trị tiểu đường cho người già cũng giống như đối với bệnh nhân tiểu đường  ở lứa tuổi nhỏ hơn. Quan trọng nhất vẫn là khống chế nồng độ đường huyết, không để xảy ra hỗn loạn trong chuyển hóa đường, mỡ, protein, bảo đảm mức dinh dưỡng, kết hợp rèn luyện tăng cường thể chất, tích cực phòng chống các chứng bệnh cùng phát sinh theo tiểu đường,


Sau đây là 1 số phương pháp để phòng chống:

1. Rèn luyện sức khỏe: khống chế ăn uống một cách  thích hợp
Người già nếu tích cực tham gia rèn luyện thể lực tăng cường thể chất, bảo đảm cho tay chân hoạt bát, chống thừa mỡ dẫn đến béo phì. Tuy nhiên, vận động không thể quá mạnh, quá sức, chỉ nên áp dụng những hình thức nhẹ nhàng như: bách bộ, tập thái cực quyền, đạp xe tại chỗ.
Bên cạnh đó, cần bố trí thời gian vận động nhất định, với lượng vận động thích hợp. Điều này sẽ có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu, chống béo phì, mặt khác khống chế lượng calo hấp thu trong ngày.
Nên ăn uống thanh đạm, chọn các loại thức ăn dễ tiêu hóa, dễ hập thụ, nhiều chất xơ như rau xanh và trái cây ít ngọt. Hạn chế các loại thức ăn giàu protein như: lòng đỏ trứng gà, nội tạng động vật.

2. Thuốc hạ đường huyết
Nếu chỉ dựa vào khống chế ăn và tham gi vận động rèn luyện thì bệnh nhân tiểu đường cao tuổi không thể nào khống chế được bệnh tiểu đường một cách hữu hiệu, mà phải kết hợp sử dụng thuốc hạ đường huyết.
Khi dùng thuốc nên bắt đầu từ liều lượng nhỏ trở đi, sau đó lúc cần thiết mới tăng dần dần. Việc dùng thuốc cần luôn thận trọng, đề phòng hạ huyết áp ở người già, hậu quả rất nghiêm trọng.
Ngoài ra, thuốc hạ đường huyết dạng biguanilic rất dễ gây nhiễm độc acid lactic, nên tránh dùng cho bệnh nhân cao tuổi.

3. Phòng chữa các chứng bệnh cùng phát sinh
Mối đe dọa lớn nhất đối với người bệnh tiểu đường cao tuổi chính là các chứng bệnh cùng phát sinh theo tiểu đường. Do đó, chữa trị những chứng bệnh cùng phát sinh này đống một vai trò rất quan trọng, nhằm duy trì tình trạng sức khỏe bình thường, khả năng sinh hoạt ổn định cho bệnh nhân cao tuổi và kéo dài tuổi thọ cho họ.
Bên cạnh đó, nguy cơ mắc tăng huyết áp ở người cao tuổi là rất cao, do đó, các bác cần có máy đo huyết áp bắp tay để thường xuyên kiểm tra tại nhà. Tích cực khống chế quá trình chuyển hóa đường, mỡ, protein ở mức bình thường, đó là cách hồi phục các biến chứng như đau đớn, tê buốt.

4. Sử dụng thực phẩm chức năng

Hạt methi xuất xứ từ ấn độ là một loại thực phẩm giúp là làm giảm đường huyết, giảm mỡ máu, giảm Cholesterol hiệu quả. Sử dụng thường xuyên hạt methi giúp ổn định đường huyết, cải thiện sức khỏe, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.