Chủ Nhật, 13 tháng 4, 2014

Chỉ số đường huyết khi mắc bệnh tiểu đường

Đối với bệnh tiểu đường, ai cũng biết đó là một căn bệnh nguy hiểm với nhiều biến chứng . Nhưng bạn đã tự biết bảo vệ mình trước căn bệnh mãn tính này? Nếu bạn phát hiện đường huyết của mình tăng cao, bạn sẽ giải quyết như thế nào?


Click vào đây để xem sản phẩm trị tiểu đường hiệu quá: Hạt methi

Tiểu đường là do ăn uống nhiều đồ ngọt?

Điều này không hoàn toàn đúng vì nếu bạn ăn quá nhiều đồ ngọt thì sẽ có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn so với những người ăn ít đồ ngọt.

Chúng ta đều biết rằng gan có khả năng sinh ra đường, cũng là nơi chủ yếu chuyển hóa glucogen. Sau khi ăn, đường máu (glucose) sẽ dần tăng cao, dưới tác dụng của insulin chúng đi vào các tế bào để đáp ứng đầy đủ năng lượng cần thiết cho các tổ chức cơ bắp. Phần đường glucose thừa ra sẽ được hợp thành glucogen dự trữ ở gan, khi cơ thể cần huy động năng lượng, chúng sẽ chuyển hóa trở lại thành đường glucose.

Tiểu đường là một loại bệnh mãn tính toàn thân. Do tế bào beta của tuyến tụy không tiết ra insulin một cách bình thường được gây ra tình trạng thiếu hụt insulin, hoặc insulin hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi cacbonhydrate tác động trong cơ thể biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao. Các triệu chứng lâm sàng điển hình là uống nước nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều, giảm cân, kèm theo cảm giác người mệt mỏi rã rời.

Bệnh tiểu đường là nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo như: bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, hoại thư…
Nếu như bị tiểu đường kèm theo cao huyết áp dễ bị biến chứng hơn?

Điều này đúng, do 2 bệnh này thường liên quan chặt chẽ với nhau. Nên người bị tiểu đường cần kiểm soát ổn định, tránh bị biến chứng sang huyết áp và ngược lại người cao huyết áp cũng cần có chế độ luyện tập và dinh dưỡng hợp lý để tránh bị tiểu đường. 

Nên đo đường huyết và huyết áp thường xuyên bằng may do huyet ap bap tay Omron ( nếu bị tiểu đường); và máy thử tiểu đường tại nhà để duy trì được trị số ổn định.

Chỉ số đường huyết bao nhiêu thì bị tiểu đường?

Ở người bình thường, lúc đói và sau bữa ăn 2 giờ, trị số hàm lượng đường huyết nên thấp dưới 6.1mmol/l (110mmg%) (kiểm nghiệm 2 lần bằng máy đo đường huyết). Nếu đói bụng mà trị số hàm lượng đường huyết vượt qua 7.8 mmol/l (140mg%) hoặc sau khi ăn 2 tiếng trị số hàm lượng đường huyết vượt quá 11.1mmol/l (200mg%) thì trong lâm sàng có thể chuẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường.

Bạn xử lý ra sao khi mắc bệnh tiểu đường?


Hàm lượng đường huyết liên tục duy trì ở mức độ cao sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm lên mắt, tim, thận, não…uy hiếp nghiêm trọng cuộc sống của bệnh nhân. 

Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lo lắng mà nên nhìn nhận bệnh tiểu đường với thái độ tích cực, luôn giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, ngăn chặn các yếu tố ảnh hưởng xấu tới quá trình chữa trị bệnh tiểu đường, tích cực phối hợp với sự chỉ dẫn của bác sĩ, nhằm khống chế hiệu quả nhất đối với bệnh tật, giảm bớt các triệu chứng cùng phát sinh.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét